Tản mạn nơi xứ sở cà phê

|

Tản mạn nơi xứ sở cà phê

Ở Đắk Lắk, mùa hoa cà phê; thường bắt đầu từ tháng hai, nở rộ vào tháng ba và kết thúc vào tháng tư, tháng 5 dương lịch. Trong nắng xuân vàng như rót mật, hoa cà phê; bung trắng khắp triền đồi đ??t đỏ, gió đại ngàn mang mùi hương nồng nàn, dịu ngọt tràn ngập khắp không gian, đàn đàn ong, bướm rủ nhau về trẩy hội. Cả cao nguyê;n như bừng dậy, tinh khôi, tươi tắn và tràn đầy sức sống:

…Tháng ba, mùa con ong đi lấy mật
Mùa con voi xuống sông hút nước
Mùa em đi phát rẫy làm nương
Anh vào rừng đặt bẫy gài chông…
Tháng ba, con theo mẹ lê;n rừng
Theo dấu chân chồn, đi tìm năm mới…

 


Ảnh minh họa, nguồn Internet


Hoa cà phê; đẹp ngay cả khi chưa nở. Mới đ??u hoa có màu xanh nhạt trông khá đặc biệt, rồi mới lộ dần sắc trắng, rồi biến thành những bông tuyết nhẹ tê;nh bám trắng trê;n cành lá. Từng bông, từng bông với những lớp cánh thon, trắng muốt nhìn gần trông như những viền hoa tuyết trang trí trê;n tán lá xanh thắm, đáng yê;u và kiều diễm đến độ bạn chỉ muốn chạm vào để nâng niu, ngắm nghía, để tận hưởng làn hương vừa thanh, vừa dịu, vừa nồng nàn, quyến rũ, thứ hương thơm chứa chất mật lành. Đây cũng là lý do mà các lái ong phải đưa cả ngàn đàn ong tới đây hút mật vào mỗi vụ hoa. Mật ong từ hoa cà phê; là đặc sản nổi tiếng của Đắk Lắk nhờ vị ngọt rất thanh, màu vàng óng và mùi thơm đặc trưng.

Để tiện cho việc thu hoạch, cây cà phê; đư???c trồng thành thửa lớn, với chiều cao hầu như không quá đầu người, hoa nở dọc cành lá thành từng lớp, từng vòng nhấp nhô như sóng lượn, tạo một vùng trắng mê;nh mông hút tầm mắt, như biển mây bồng bềnh đưa hồn người phiê;u lạc tới xứ sở thần tiê;n. Hoa cà phê; thường nở rộ trong vòng mươi ngày, thành 2-3 đợt, nối tiếp nhau kéo dài khoảng 2 tháng, hoa rộ rồi tàn khá nhanh rồi trả lại màu xanh tươi vốn có của Tây Nguyê;n hùng vĩ. Hết năm này qua năm khác, đến hẹn lại lê;n, xuân về nơi đây lại thay màu áo mới và phải may mắn lắm du khách mới chớp được đúng thời điểm hoa rộ để ngắm Đắk Lắk vào thời gian đẹp nhất trong năm.

Cà phê; ra trái rất nhanh rồi chín rộ vào tháng mười, tháng mười một âm lịch. Nếu có điều kiện, bạn  cũng nê;n đến vào thời gian này để trải nghiệm, để được ngắm no mắt những tán cà phê; chi chít trái, căng tròn, đỏ au. Bạn sẽ thấy vui lây với không khí rộn ràng khi cả vùng bước vào mùa thu hoạch. Trê;n khắp rẫy cà phê;, người ta trải bạt dưới gốc cây để tuốt quả. Trái rơi rào rào xuống bạt và được đổ dồn thành những đống to, rồi đong bao, ủ hột trong vài ngày. Sau đó các nhà vườn đưa vào máy tuốt vỏ tươi để trở thành cà phê; nhân. Cà phê; được phơi đ??y ắp sân nhà, phơi dọc các con đường nhỏ trong thôn cũng là nét đẹp ấn tượng, thể hiện sự trù phú của vùng cao nguyê;n đất đỏ. Đây cũng là nguồn nguyê;n liệu tạo ra thứ đồ uống được ví như tinh hoa của đại ngàn: Cà phê; Buôn Mê;.

Đắk Lắk được coi là “Thủ phủ cà phê; Việt Nam” không chỉ vì ở đây có diện tích cà phê; lớn nhất nước (trê;n 200 nghìn ha) mà còn là vùng nguyê;n liệu, là nơi sản xuất, chế biến của một số thương hiệu cà phê; nổi tiếng. Với  sản lượng thu hoạch hàng năm đạt khoảng 450.000 tấn, chiếm khoảng 37% sản lượng cà phê; toàn quốc. Đến nay, cà phê; Đắk Lắk đã có mặt ở hàng trăm quốc gia và vùng lãnh thổ trê;n thế giới 
và là sản phẩm mũi nhọn trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Sản phẩm cà phê; có chỉ dẫn địa lý Buôn Ma Thuột đã được 12 quốc gia và vùng lãnh thổ đồng ý bảo hộ nhãn hiệu “Buôn Ma Thuột coffee” (bao gồm: Bỉ, Hà Lan, Luxembua, Tây Ban Nha, Đức, Pháp, Ý, Singapore, Trung Quốc, Thái Lan, Canada và Nga). Bê;n cạnh đó, còn rất nhiều sản phẩm cà phê; được sản xuất theo cách thủ công nhưng đảm bảo vị thơm ngon đặc trưng mà không nơi nào có được.

Có lẽ chẳng nơi đâu lại có nhiều quán cà phê; như ở Đắk Lắk, nhất là tại thành phố Buôn Mê; Thuật. Từ quán nhỏ tới quán to, nhà hàng tới quán cóc, từ phố lớn tới ngõ bé, chỗ nào bạn cũng có thể gọi một ly cà phê; đúng điệu và đặc biệt là quán nào cũng đông khách. Đối với người dân Đắk Lắk, cà phê; là món quà của cuộc sống, là những gì tinh túy nhất mà thiê;n nhiê;n ban tặng và cũng là thành quả của sự cần cù mà bấy lâu họ đã gieo trồng trê;n mảnh đất này. Vì thế, cà phê; là thứ thức uống không thể thiếu trong đời sống của người Đắk Lắk. Trước mỗi ngày làm việc, dù vội đ??n mấy thì họ cũng phải sắp xếp để có thời gian nhâm nhi một ly cà phê;, phút giây thư thái và sảng khoái đó sẽ là nguồn năng lượng tuyệt vời giúp họ họ bước vào một ngày mới bận rộn.

Tới Đắk Lắk, bạn có thể thưởng thức cà phê; bằng nhiều hình thức: Một ly cà phê; pha phin đậm đặc, đắng mà thơm nồng, hay một ly bạc xỉu mà ở đó cà phê; quyện với sữa theo tỷ lệ hoàn toàn tùy thuộc vào sở thích nhưng thơm ngon khó tả. Bạn có thể uống nóng hoặc nhiều đá nhưng quan trọng là phải biết nhâm nhi, từ từ, từng ngụm nhỏ, để từng giọt cà phê; tan trê;n đầu lưỡi, hương vị mê; hoặc đó sẽ đánh thức khứu giác, vị giác và truyền cảm hứng cho tâm hồn bạn. Nếu bạn muốn thưởng thức một ly cà phê; theo phong cách hiện đại, được sản xuất, pha chế theo tiê;u chuẩn xuất khẩu thì có thể tìm tới Làng cà phê; Trung Nguyê;n. Đây thực sự là một bảo tàng, một không gian văn hóa cà phê;. Ở đó bạn được tìm hiểu về lịch sử sản xuất cà phê; trong bối cảnh độc đáo mà thi vị, được khám phá rất nhiều giá trị về đời sống, tâm hồn của đồng bào dân tộc Tây Nguyê;n. Hoặc bạn có thể tìm tới một quán bình dân bê;n hè để thưởng thức vị cà phê; mộc do chính người bản địa tự tẩm ướp, rang xay. Thực tế rất nhiều người thích vị cà phê; mộc bởi vị đậm đà, đắng thanh kèm chút vị chua, chát rất đặc trưng của cà phê; đư???c trồng vùng đất đỏ, nguyê;n chất, không pha trộn và hương thơm cũng dịu và ngọt hơn.

Với Tây Nguyê;n, cây cà phê; là linh hồn của đất, là chất kết nối giữa con người với con người, giữa con người và thiê;n nhiê;n, là loài cây gắn bó mật thiết với nhiều thế hệ và là nguồn sống cho người dân nơi đây. Trải qua quá trình hàng trăm năm phát triển, giờ đây, cà phê; Đắk Lắk với thương hiệu cà phê; Buôn Mê; Thuật nổi tiếng trong và ngoài nước đã góp phần đưa cà phê; Việt Nam liê;n tục giữ vững vị trí thứ 2 trê;n thế giới về sản xuất và xuất khẩu trong hàng chục năm qua.

tất cả những lẽ đó, ít nhất một lần trong đời, bạn nê;n đến Đắk Lắk để cảm nhận những giây phút tuyệt vời nơi thiê;n đường phê;. Đến giữa mùa tháng Ba, để tâm hồn được bồng bềnh trê;n “sóng hoa” trập trùng, giữa mùi hương nồng nàn, thanh khiết. khi màn đê;m xuống, cái lạnh se sẽ dâng lê;n, bạn hãy thu mình vào một góc quán nhỏ nơi triền đồi, ngồi bê;n ly cà phê;, nghe tiếng gió đại ngàn, hay ngắm cơn mưa rừng ào ạt, đếm từng giọtphê;, thưởng thức vị đắng, ngọt cùng mùi thơm mê; hoặc, bạn sẽ thấy đời trôi thật chậm, nhẹ nhàng và thư thái. Từng giọt cà phê; cứ tí tách rơi, rơi vào sâu thẳm tâm hồn bạn và tự lúc nào bạn chợt thấy lòng tràn đầy tình yê;u thương đối với mảnh đất này./.

 
 Đặng Gia Duẩn
Phó Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch Đắk Lắk
 
 
Trang web giải trí HB Electronics